- Một bản vẽ hoàn chỉnh yêu cầu sự kết hợp hài hòa giữa LINE và VALUE. Bởi vậy, bạn càng nắm chắc kiến thức về cách sử dụng LINE và VALUE trong hội họa thì bạn càng có khả năng tạo ra những tác phẩm nghệ thuật hơn nữa
- vậy Line là gì? Và Value là gì? Line nó một cách khái quát là những nét được tạo ra khi bạn cầm bút chì và “phẩy” một đường thẳng lên giấy. Nhiều Line gặp lại với nhau sẽ thành một cụm các đường nét và tùy vào mức độ đậm nhạt của cụm các đường nét đó, bạn sẽ thể hiện được khối hình, dáng hình và ánh sáng trong bức tranh của mình. Đây được gọi là Value
- Không chỉ đóng vai trò quan trọng về mặt thẩm mỹ, Line còn thể hiện được cảm xúc cũng như cá tính của bản thân họa sĩ. Các đường nét đậm nhạt, dày mảnh, mạnh nhẹ,… điều tiết lộ đôi điều về họa sĩ chẳng hạn như đó là nam hay nữ, trầm tính hay nóng nảy, vui hay đang buồn.
EXPRESSIVE LINES

- Ở ví dụ này ta thấy quả táo phía bên trái được vẽ bằng nét vẽ với độ dày đều đặn không thay đổi trong khi đó quả táo bên phải được vẽ bằng cả nét mảnh và nét dày. So sánh đồ bên rõ ràng ta thấy quả táo bên phải trong “thực” hơn. Bởi vậy có thể nói rằng, Expressive lines là một kỹ thuật rất quan trọng trong việc “sống động hóa” một bức tranh.
- Khi cầm bút chì và vẽ liên tục ở một góc không đổi, đầu bút vừa mòn đi đồng thời vừa tạo ra một góc nhọn. Chính điều này sẽ giúp bạn có thể tạo ra được những đường nét mảnh hoặc giày tùy thuộc vào hướng của đầu bút
SHARP VS DULL – SẮC NÉT VÀ MỜ
- Đầu nhọn của bút chì vừa mới giặt xong sẽ giúp bạn tạo ra những đường nét rất mạnh, đậm và rõ nét. Càng vẽ thì đầu càng mòn dần đi tạo nên những đường nét dày và mờ. Ở ví dụ này ta coi phía bên trái bức tranh được vẽ bằng bút chì 1B với đầu bút nhọn trong khi đó phía bên phải bức tranh tuy vẫn được vẽ bằng bút 1B đó nhưng với đầu bút đã mòn bạn đã để ý thấy điểm khác biệt chưa ?

ADJUSTING THE CONTRAST-ĐIỀU CHỈNH SỰ TƯƠNG PHẢN

-. Ta thấy phần đậm nhất của bút chì 2H cũng chỉ là màu xám sáng trong khi đó phần bút chì 1B gồm những mảng màu xám đậm hơn hẳn. Bởi vậy hãy cân nhắc sử dụng cả những bút chì nhạt hơn để có thể tạo ra những mảng màu đậm nhạt đa dạng hơn nữa nhé.
VALUE-CÁC STYLE VẼ KHÁC NHAU
- Sau đây là một số cách khác nhau để tạo ra những mảng màu đậm nhạt khác nhau chỉ cần dùng bút chì hoặc bút mực sau khi thử nghiệm từng loại này bạn sẽ tự tìm lấy được cho mình một phong cách vẽ phù hợp. Và hãy cầm lấy chiếc bút chì và chúng ta cùng tập vẽ nào
THE SCRIBBLE
- Đây là cách làm đầy các mạng chống trình giấy một cách nhanh chóng nhất. Theo nghiên cứu, nếu bạn phát nhanh nhất có thể thì bạn có thể vẽ được tới 200 nét trong một phút. Đối với những bạn thuận tay phải thì chúng ta thường có xu hướng sẽ vẽ những nét chéo từ trái qua phải. Trong khi đó đối với những bạn thuận tay trái chúng ta sẽ thường vẽ theo hướng ngược lại.
- Hãy cầm bút chì như khi bạn viết bình thường vậy sau đó đưa tay vẽ các nét theo hướng thuận nhất của tay cầm bút. Mẫu chốt ở đây là bạn cần chú ý điều chỉnh độ tỳ bút của mình nếu càng tỳ mạnh thì nét càng đậm và ngược lại.

SIDE STROKE- NÉT CHÉO
- Đây là một kỹ thuật yêu thích của những bạn hay thích vẽ phác nhanh chóng-gọn-nhẹ. Hãy cầm bút chì nghiên hơn so với bình thường và thực hiện thao tác vẽ theo chiều hướng thuận với bàn tay cầm bút như kĩ thuật Scribble ở trên . Vậy là bạn vừa có thể tạo ra những nét vẽ dày dặn và vừa lấp đầy chỗ trống rất nhanh gọn

SMUDGE AND ERASE-LÀM NHÒE VÀ XÓA
- Nếu bạn vẽ theo các kỹ thuật kể trên sau đó dùng ngón tay làm như thế các nét vẽ bạn sẽ đạt được hiệu ứng như hình minh họa. Đó là những mảng màu hết sức bóng loáng và mịn màng. Còn nếu muốn tạo bóng sáng, đơn giản hay dùng tẩy để tẩy vết bút đi.

WIDE STROKE- NÉT DÀY
Nếu bạn muốn tạo ấn tượng một cách nhanh chóng nhất mà không muốn phải mất quá nhiều thời gian vào việc xử lý bức tranh thì bạn có thể cân nhắc dùng một chiếc bút chì dày hơn. Một chiếc bút có đầu chì dày sẽ giúp bạn tạo ra những nét vẽ như hình minh họa trong một khoảng thời gian rất ngắn.

SINGLE STROKES-NÉT ĐƠN
- Đây là kĩ thuật sử dụng một chiếc bút chì đầu nhọn để lấp chỗ trống bằng các nét mảnh. Tương tự như Siri bộ, các nét đơn này được vẽ theo hướng thuận nhất của tay cầm bút. Tuy nhiên chú ý hãy nhấc đầu bút chì lên trước khi bắt đầu vẽ một nét mới. Tức là các nét sẽ không liền nhau và song song như hình minh họa. Độ mau hay thưa của các nhóm nét này được quyết định bởi khoảng cách gần hay xa giữa các nét ấy. Đây là một kỹ thuật khá tinh tế nên thường hay được áp dụng khi bạn muốn nhấn mạnh vào hình dạng của vật trong một bức tranh

CROSSHATCHING- NÉT CHỒNG CHÉO
đây là kĩ thuật vẽ chồng chéo nét này lên nét khác. Khi bạn vẽ các nét màu xám chồng lên nhau, bạn sẽ tạo ra một Value màu xám đậm hơn. Hướng của các nét vẽ là tùy ý tuy nhiên nên vẽ theo ít nhất hai chiều hướng khác nhau sao cho có thể tạo ra được sự “chồng chéo”

THICK AND THIN-DÀY VÀ MỎNG
- Đây là một kỹ thuật mà bản thân nét vẽ đã là một Value rồi. Kĩ thuật này được định nghĩa dựa trên cách thể hiện độ dày mỏng của nét vẽ để mô phỏng hình thức, kết cấu cũng như ánh sáng.

trong tạo hình, dù là người chẳng biết vẽ hay một họa sĩ đã vẽ lâu năm, cũng đều sẽ dùng đến đường nét như một yếu tố đầu tiên và không thể nào thiếu. Hãy tưởng tượng đến việc bạn vẽ một quả táo đi, bạn sẽ bắt đầu như thế nào? Có phải bạn sẽ vẽ nó ra bằng cách vẽ ngay một đường chu vi dạng hình tròn giống hình quả táo, có thể sau đó là một đường uốn éo nữa để tạo ra thêm một chiếc lá. Tiếp đó, nó muốn để quả táo trong giống thật hơn, bạn có lẽ sẽ lại phải sử dụng đến các lớp nét đan cài vào nhau để tạo ra độ đậm nhạt và không gian sáng tối cho quả táo. Như vậy, ngay từ những bước khởi đầu phác thảo nên một hình thù gì đó cho đến khi làm đối tượng đó trở nên rõ nét và chân thực hơn đều là do đường nét mà nên cả

Trong hình họa vai trò của đường nét không chỉ dừng lại ở việc dựng hình, mà thêm vào đó, nó còn mang tính chất biểu cảm mà không phải ai cũng biết. Chính bản thân các đường nét đã mang sẵn trong nó những xúc cảm cụ thể, người xem đôi khi có thể cảm nhận thấy những cảm xúc này nhưng lại chẳng thể lý giải lý do tại sao.

Đường nét trong hình họa liên quan mật thiết đến bố cục, nghĩa là cách mà chủ thể sắp đặt các đối tượng trong bức tranh. Với một bố cục dọc, ví dụ như những hàng cây đứng chẳng hạn, tự nhiên người xem sẽ cảm thấy chắc chắn, vững vàng.Hay một bố cục ngang, với đường chân trời thẳng tắp song song với mặt biển tĩnh lặng, tổng thể này tạo nên cảm giác bình yên mà khó ai từ chối được. Bên cạnh đó, những đường chéo như ví dụ về những bông cỏ lau nghiêng mình trong gió, lại tạo cảm giác chuyển động trong khi những đường công mềm mại lại tạo ra cảm giác dịu dàng, gợi cảm. Ngoài ra còn rất nhiều kiểu đường nét, mà mỗi loại mang tới một cảm nhận khác nhau, chi tiết bạn có thể tìm hiểu thêm và khái niệm moodlines hay còn gọi là đường tâm trạng để hình dung cụ thể không là đường tâm trạng để hình dung cụ thể hơn về tính biểu cảm của đường nét